Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì theo quy định 2020?

Nhu cầu hình thành và phát triển các loại hình công ty tại Việt Nam ngày càng phát triển. Chính vì thế nhu cầu đăng ký thương hiệu của các chủ thể ngày càng cao.

Hiện nay, trên thị trường các loại các công ty phân phối sản phẩm tại các trung tâm thương mại lớn thường có thương hiệu riêng. Chủ sở hữu của thương hiệu không chỉ nhận được sự bảo hộ của pháp luật mà còn hưởng nhiều lợi ích khác từ chính thương hiệu của mình tạo dựng nên.

Đăng ký thương hiệu là gì?

Trước khi đi vào giải đáp thắc mắc: Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì? chúng tôi xin làm rõ khái niệm về thương hiệu, đăng ký thương hiệu.

Thương hiệu là tổng thể các dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của cá nhân, tổ chức khác nhau. Đăng ký thương hiệu là thủ tục hành chính được nộp bởi  cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ đăng ký thương hiệu tới Cục sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật.

Đăng ký thương hiệu mang lại cho chủ sở hữu những lợi ích nhất định trong quá trình kinh doanh và phát triển. Cụ thể như sau:

– Được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu của mình đối với thương hiệu được cấp văn bằng bảo hộ. Đồng thời các quyền sở hữu được phát sinh khi thủ tục đăng ký thương hiệu thành công được hoàn tất.

– Được độc quyền sở hữu thương hiệu của mình trên toàn lãnh thổ Việt Nam trong thời hạn quy định cụ thể trong văn bằng bảo hộ và có thể gia hạn nhiều lần.

– Góp phần ngăn chặn các hành vi xâm phạm các quyền với thương hiệu đã được đăng ký.

– Tạo giá trị cạnh tranh giữa các sản phẩm trong thị trường tiêu thụ. Tạo niềm tin giữa khách hàng và đối tác trong quá trình kinh doanh.

– Chủ sở hữu có thể nhận được những khoản lợi nhuận khi cho phép chủ thể khác sử dụng, định đoạt thương hiệu của mình.

Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì?

– Tờ khai đăng ký bảo hộ thương hiệu theo quy định của pháp luật;

– Tài liệu thể hiện tên, từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay là tổng hợp các yếu tố kể trên để nhằm xác định cho một sản phẩm hay một dịch vụ được in ra giấy A4.

– Giấy ủy quyền nếu hồ sơ đăng ký thương hiệu được nộp thông qua đường bưu điện hoặc thông qua đơn vị được ủy quyền.

– Nếu người nộp hồ sơ thụ hưởng quyền đó từ người khác thì cần có tài liệu chứng minh quyền đăng ký thương hiệu;

– Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu có.

– Chứng từ nộp phí, lệ phí để đăng ký thương hiệu mà chủ sở hữu đã thực hiện.

Nộp giấy tờ đăng ký thương hiệu ở đâu?

Sau khi đã thực hiện hoàn thành thủ tục chuẩn bị hồ sơ đăng ký thương hiệu độc quyền đầy đủ và hợp pháp. Các chủ thể thực hiện cần tiến hành nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ trên. Trên cả nước hiện tại có ba địa điểm tiếp nhận hồ sơ đăng ký thương hiệu, cụ thể như sau:

– Cục Sở hữu trí tuệ được đặt tại Hà Nội, địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.

– Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ được đặt tại Đà Nẵng địa chỉ: Đường Minh Mạng, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng.

– Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ được đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh địa chỉ: Đường Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ thể có thể nộp hồ sơ theo các hình thức sau để thuận tiện cho mình nhất khi tiến hành thực hiện thủ tục.

Cách 1: Đến trực tiếp trụ sở của Cục Sở hữu trí tuệ hoặc văn phòng đại diện của Cục. VD: Đối với các chủ thể ở Lào Cai thì có thể nộp trực tiếp đến trụ sở chính của Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội

Cách 2: Gửi hồ sơ đăng ký qua đường bưu điện đến Trụ sở chính hoặc văn phòng đại diện của Cục Sở hữu trí tuệ.

Cách 3: Đăng ký trực tuyến trên cổng thông tin điện tử của Cục Sở hữu trí tuệ http://www.noip.gov.vn/. Các chủ sở hữu hoặc các chủ thể được ủy quyền cần điền đầy đủ các thông tin vào mẫu theo quy định.

Cách 4: Chính vì những khó khăn của các cách thức trên mà các chủ thể không dễ dàng để nộp hồ sơ đăng ký vì vậy hình thức nộp hồ sơ thông qua đơn vị đại diện sở hữu trí tuệ khác có trụ sở tại Hà Nội.

đăng ký thương hiệu tại Bắc Giang

Các bước cơ bản đăng ký thương hiệu

Để thực hiện thủ tục đăng ký thương hiệu đạt kết quả thành công với tỉ lệ cao nhất, Quý vị cần tiến hành thực hiện các bước theo trình tự cụ thể như sau:

– Thiết kế thương hiệu theo ý tưởng của mình.

– Tra cứu nhãn hiệu trước khi tiến hành đăng ký.

– Nộp hồ sơ đăng ký thương hiệu tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

– Theo dõi quá trình tiếp nhận và xử lí của cơ quan chức năng.

– Nhận kết quả đăng ký thương hiệu do cơ quan chức năng công bố.

Thứ nhất: Thiết kế thương hiệu

Thủ tục đăng ký thương hiệu thì chắc chắn cần thương hiệu để tiến hành đăng ký. Thương hiệu được sáng tạo dựa trên ý tưởng của chủ sở hữu cần đảm bảo các yêu cầu theo pháp luật quy định để có thể được pháp luật bảo hộ.

Thứ hai: Tra cứu khả năng đăng ký thương hiệu

Tra cứu khả năng đăng ký thương hiệu cần chuyên môn sâu rộng của một số cá nhân, tổ chức có chuyên môn sâu rộng và kinh nghiệm thực tế tốt để đánh giá khả năng bảo hộ thương hiệu. Tùy từng đơn vị có thể đánh giá mức độ thành công với tỉ lệ chính xác khác nhau.

Thứ ba: Nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền

Như đã phân tích, hồ sơ được gửi qua các hình thức khác nhau tới Cục sở hữu trí tuệ. Tại đây, hồ sơ sẽ được thẩm định về hình thức và nội dung.

Thứ tư: Theo dõi quá trình xử lí đơn

Trong quá trình này cần đảm bảo theo dõi thường xuyên, liên tục. Đảm bảo kịp thời bổ sung các thông tin theo yêu cầu từ phía Cục sở hữu trí tuệ đối với bộ hồ sơ của mình.

Cuối cùng: Nhận kết quả thông báo từ Cục sở hữu trí tuệ

Sau quá trình thẩm định về hình thức và nội dung của hồ sơ đăng ký. Nếu không đáp ứng được các yêu cầu bảo hộ theo quy định pháp luật, Cục sở hữu trí tuệ sẽ thông báo hồ sơ đăng ký không thành công. Ngược lại, nếu hồ sơ đáp ứng được các yêu cầu thì sẽ được cấp văn bằng bảo hộ thương hiệu cho chủ sở hữu.

Với các chia sẻ trên đây về chủ đề ” Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì?“, hi vọng các chủ thể có thể hiểu hơn về thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu. Tổng đài 0926 220 286 sẵn sàng tư vấn các vấn đề liên quan trong thủ tục này tới Quý vị, mang tới kết quả thành công tiết kiệm chi phí, công sức,… cho Quý khách hàng.

Nhu cầu hình thành và phát triển các loại hình công ty tại Việt Nam ngày càng phát triển. Chính vì thế nhu cầu đăng ký thương hiệu của các chủ thể ngày càng cao.

Hiện nay, trên thị trường các loại các công ty phân phối sản phẩm tại các trung tâm thương mại lớn thường có thương hiệu riêng. Chủ sở hữu của thương hiệu không chỉ nhận được sự bảo hộ của pháp luật mà còn hưởng nhiều lợi ích khác từ chính thương hiệu của mình tạo dựng nên.

Xem thêm:

Bản Quyền Là Gì? Bản Quyền Tiếng Anh Là Gì?

Hướng dẫn Đăng ký bảo hộ logo công ty

Đăng ký thương hiệu là gì?

Trước khi đi vào giải đáp thắc mắc: Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì? chúng tôi xin làm rõ khái niệm về thương hiệu, đăng ký thương hiệu.

Thương hiệu là tổng thể các dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của cá nhân, tổ chức khác nhau. Đăng ký thương hiệu là thủ tục hành chính được nộp bởi  cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ đăng ký thương hiệu tới Cục sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật.

Đăng ký thương hiệu mang lại cho chủ sở hữu những lợi ích nhất định trong quá trình kinh doanh và phát triển. Cụ thể như sau:

– Được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu của mình đối với thương hiệu được cấp văn bằng bảo hộ. Đồng thời các quyền sở hữu được phát sinh khi thủ tục đăng ký thương hiệu thành công được hoàn tất.

– Được độc quyền sở hữu thương hiệu của mình trên toàn lãnh thổ Việt Nam trong thời hạn quy định cụ thể trong văn bằng bảo hộ và có thể gia hạn nhiều lần.

– Góp phần ngăn chặn các hành vi xâm phạm các quyền với thương hiệu đã được đăng ký.

– Tạo giá trị cạnh tranh giữa các sản phẩm trong thị trường tiêu thụ. Tạo niềm tin giữa khách hàng và đối tác trong quá trình kinh doanh.

– Chủ sở hữu có thể nhận được những khoản lợi nhuận khi cho phép chủ thể khác sử dụng, định đoạt thương hiệu của mình.

Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì?

– Tờ khai đăng ký bảo hộ thương hiệu theo quy định của pháp luật;

– Tài liệu thể hiện tên, từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay là tổng hợp các yếu tố kể trên để nhằm xác định cho một sản phẩm hay một dịch vụ được in ra giấy A4.

– Giấy ủy quyền nếu hồ sơ đăng ký thương hiệu được nộp thông qua đường bưu điện hoặc thông qua đơn vị được ủy quyền.

– Nếu người nộp hồ sơ thụ hưởng quyền đó từ người khác thì cần có tài liệu chứng minh quyền đăng ký thương hiệu;

– Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu có.

– Chứng từ nộp phí, lệ phí để đăng ký thương hiệu mà chủ sở hữu đã thực hiện.

Nộp giấy tờ đăng ký thương hiệu ở đâu?

Sau khi đã thực hiện hoàn thành thủ tục chuẩn bị hồ sơ đăng ký thương hiệu độc quyền đầy đủ và hợp pháp. Các chủ thể thực hiện cần tiến hành nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ trên. Trên cả nước hiện tại có ba địa điểm tiếp nhận hồ sơ đăng ký thương hiệu, cụ thể như sau:

– Cục Sở hữu trí tuệ được đặt tại Hà Nội, địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.

– Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ được đặt tại Đà Nẵng địa chỉ: Đường Minh Mạng, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng.

– Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ được đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh địa chỉ: Đường Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ thể có thể nộp hồ sơ theo các hình thức sau để thuận tiện cho mình nhất khi tiến hành thực hiện thủ tục.

Cách 1: Đến trực tiếp trụ sở của Cục Sở hữu trí tuệ hoặc văn phòng đại diện của Cục. VD: Đối với các chủ thể ở Lào Cai thì có thể nộp trực tiếp đến trụ sở chính của Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội

Cách 2: Gửi hồ sơ đăng ký qua đường bưu điện đến Trụ sở chính hoặc văn phòng đại diện của Cục Sở hữu trí tuệ.

Cách 3: Đăng ký trực tuyến trên cổng thông tin điện tử của Cục Sở hữu trí tuệ http://www.noip.gov.vn/. Các chủ sở hữu hoặc các chủ thể được ủy quyền cần điền đầy đủ các thông tin vào mẫu theo quy định.

Cách 4: Chính vì những khó khăn của các cách thức trên mà các chủ thể không dễ dàng để nộp hồ sơ đăng ký vì vậy hình thức nộp hồ sơ thông qua đơn vị đại diện sở hữu trí tuệ khác có trụ sở tại Hà Nội.

đăng ký thương hiệu tại Bắc Giang

Các bước cơ bản đăng ký thương hiệu

Để thực hiện thủ tục đăng ký thương hiệu đạt kết quả thành công với tỉ lệ cao nhất, Quý vị cần tiến hành thực hiện các bước theo trình tự cụ thể như sau:

– Thiết kế thương hiệu theo ý tưởng của mình.

– Tra cứu nhãn hiệu trước khi tiến hành đăng ký.

– Nộp hồ sơ đăng ký thương hiệu tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

– Theo dõi quá trình tiếp nhận và xử lí của cơ quan chức năng.

– Nhận kết quả đăng ký thương hiệu do cơ quan chức năng công bố.

Thứ nhất: Thiết kế thương hiệu

Thủ tục đăng ký thương hiệu thì chắc chắn cần thương hiệu để tiến hành đăng ký. Thương hiệu được sáng tạo dựa trên ý tưởng của chủ sở hữu cần đảm bảo các yêu cầu theo pháp luật quy định để có thể được pháp luật bảo hộ.

Thứ hai: Tra cứu khả năng đăng ký thương hiệu

Tra cứu khả năng đăng ký thương hiệu cần chuyên môn sâu rộng của một số cá nhân, tổ chức có chuyên môn sâu rộng và kinh nghiệm thực tế tốt để đánh giá khả năng bảo hộ thương hiệu. Tùy từng đơn vị có thể đánh giá mức độ thành công với tỉ lệ chính xác khác nhau.

Thứ ba: Nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền

Như đã phân tích, hồ sơ được gửi qua các hình thức khác nhau tới Cục sở hữu trí tuệ. Tại đây, hồ sơ sẽ được thẩm định về hình thức và nội dung.

Thứ tư: Theo dõi quá trình xử lí đơn

Trong quá trình này cần đảm bảo theo dõi thường xuyên, liên tục. Đảm bảo kịp thời bổ sung các thông tin theo yêu cầu từ phía Cục sở hữu trí tuệ đối với bộ hồ sơ của mình.

Cuối cùng: Nhận kết quả thông báo từ Cục sở hữu trí tuệ

Sau quá trình thẩm định về hình thức và nội dung của hồ sơ đăng ký. Nếu không đáp ứng được các yêu cầu bảo hộ theo quy định pháp luật, Cục sở hữu trí tuệ sẽ thông báo hồ sơ đăng ký không thành công. Ngược lại, nếu hồ sơ đáp ứng được các yêu cầu thì sẽ được cấp văn bằng bảo hộ thương hiệu cho chủ sở hữu.

Share:

Share on facebook
Facebook
Share on twitter
Twitter
Share on pinterest
Pinterest
Share on linkedin
LinkedIn
Luật Dân Việt

Luật Dân Việt

Luôn đồng hành và hỗ trợ tư vấn pháp lý tới mọi người !

Tin mới

Bài viết liên quan