4 điều cần lưu ý khi mua doanh nghiệp

Mọi nhà nước đều khuyến khích kinh doanh. Mọi cá nhân, tổ chức đều có thể tự do kinh doanh với mọi lĩnh vực mà nhà nước không cấm. Trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, tất yếu sẽ có những doanh nghiệp không thu được lợi nhuận hoặc thua lỗ, phá sản. Một giải pháp cứu cánh cho những doanh nghiệp có hoạt động kinh tế không tốt là các công ty lớn mua lại. Vậy các công ty khác phải lưu ý những gì khi mua lại doanh nghiệp?

Mọi nhà nước đều khuyến khích kinh doanh. Mọi cá nhân, tổ chức đều có thể tự do kinh doanh với mọi lĩnh vực mà nhà nước không cấm. Trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, tất yếu sẽ có những doanh nghiệp không thu được lợi nhuận hoặc thua lỗ, phá sản. Một giải pháp cứu cánh cho những doanh nghiệp có hoạt động kinh tế không tốt là các công ty lớn mua lại. Vậy các công ty khác phải lưu ý những gì khi mua lại doanh nghiệp?

Hiểu rõ bản chất của doanh nghiệp

Có nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau cùng hoạt động trên thi trường. Mỗi mô hìn doanh nghiệp sẽ có những tính chất riêng, cơ chế hoạt động, phân chia lợi nhuận và chịu trách nhiệm riêng. Do vậy, trước khi xem xét về việc mua bán, bạn cần kiểm tra kỹ lại xem công ty đó bản chất là gì và cơ cấ tổ chức bên trong như thế nào.

Xác định mục tiêu

Khi bạn đi mua bất kỳ thứ gì dù với giá trị rất nhỏ thì bạn đều có những mục đích nhất định. Vậy khi mua công ty này, bạn có mong muốn gì và mong muốn đó có khả năng thực hiện được hay không là những câu hỏi mà bạn luôn phải suy nghĩ. Chủ doanh nghiệp thu mua phải xem xét cả mặt lợi lẫn mặt hại, những thứ nhận được và những thứ rủi ro trong phiên vụ mua bán này. Nếu mục tiêu quan trọng của bạn là khôi phục và phát triển hoạt động của doanh nghiệp bị thu mua thì bạn có những chiến lược gì có thể áp dụng.

Xem thêm:

Thủ tục Hợp nhất Doanh nghiệp

Hiệu đính thông tin đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần

Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp loại hình cty cổ phần

Kiểm tra lại tình trạng thực tế của doanh nghiệp bị bán

Thực trạng của doanh nghiệp sẽ quyết định giá cả thu mua. Nếu bạn đánh giá được doanh nghiệp bị bán càng chính xác thì rủi ro sẽ càng thu hẹp. Khi xác định giá trị của một doanh nghiệp, bạn phải xem xét cả sản nghiệp của doanh nghiệp đó, gồm cả tài sản và nợ. Trong tài sản thì cần pahir tính đến giá trị tài sản hữu hình và giá trị tài sản vô hình. Tài sản vô hình chính là uy tín, chất lượng và những tài sản trí tuệ – những thứ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp.

Đây là những tài sản rất giá trị nhưng cũng có rủi ro bởi có thể bị thay đổi bởi tương lai. Về phần nợ, bạn phải xác định được nguyên nhân nợ, nguồn gốc khoản nợ là của ai,… và tìm được nguồn tài chính để doanh nghiệp khôi phục hoạt động.

Thẩm định doanh nghiệp dựa trên căn cứ pháp lý

Bên cạnh tình trạng thực tế, những vấn đề pháp ý của doanh nghiệp bị bán cũng rất quan trọng. Liệu danh nghiệp đó có hợp pháp hay không, có tuân thủ đúng pháp luật hay không, đã từng vi phạm luật nào chưa? Các giấy tờ của bên kế toán như báo cái tài chính, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí,… có đúng với thực tế không.

Mỗi doanh nghiệp khi muốn thu mua một doanh nghiệp khác đều có những ục tiêu, chiến lược của riêng mình. Song các doanh nghiệp cũng cần xem xét kỹ để tranh bị lừa dối.

Share:

Share on facebook
Facebook
Share on twitter
Twitter
Share on pinterest
Pinterest
Share on linkedin
LinkedIn
Luật Dân Việt

Luật Dân Việt

Luôn đồng hành và hỗ trợ tư vấn pháp lý tới mọi người !

Tin mới

Bài viết liên quan